Chế độ dinh dưỡng cho người bị loãng xương

Hơn 1/3 nữ giới và 1/8 nam giới có nguy cơ mắc loãng xương khi bước sang độ tuổi 50. Con số vô cùng cân thực cho thấy căn bệnh xương khớp này phổ biến và thường gặp như thế nào. Trên thực tế, nếu không có sự chuẩn bị và phòng ngừa tốt, bệnh loãng xương có thể xảy đến với bất kỳ ai.

Loãng xương, sữa cho người loãng xương, sữa cho người bị loãng xương, sữa dành cho người loãng xương, bệnh loãng xương, top ten food, lotte milk, bệnh xương khớp, sữa calgold, sữa cho người bị bệnh xương khớp, bị loãng xương uống sữa gì, bị xương khớp uống sữa gì, điều trị bệnh loãng xương, canxi, bổ sung canxi,

Loãng xương là bệnh lý gì?

Để có thể hiểu chính xác bệnh loãng xương là gì bạn cần tìm hiểu về khái niệm của nó.

Cụ thể, bệnh loãng xương còn được gọi với các tên gọi như: bệnh giòn xương hoặc xốp xương là tình trạng xương liên tục mỏng và mật độ chất trong xương giảm đi theo thời gian. Điều này khiến cốt bên trong xương không còn đảm bảo, xương giòn hơn vì vậy rất dễ tổn thương. Với những bệnh nhân mắc loãng xương, đôi khi dù chấn thương nhẹ cũng có thể dẫn đến gãy xương.

Bệnh loãng xương thường sẽ tiến triển thầm lặng. Do đó, rất khó để nhận biết sớm tình trạng. Thường người bệnh chỉ biết mình loãng xương khi bệnh đã ở giai đoạn sau hoặc qua các thăm khám hoặc phát hiện khi bị gãy xương.

Lý do khiến bệnh loãng xương trở nên phổ biến xuất phát từ chính các đối tượng mắc của chúng đa dạng và thường gặp. Có rất nhiều yếu tố mang tính chất nguy cơ có thể dẫn đến bệnh loãng xương. Trong đó, các nghiên cứu cho thấy một số yếu tố có thể thay đổi, cải thiện còn một số thì hoàn toàn không.

Những yếu tố nguy cơ không thể thay đổi như:

  • Giới tính: nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ở phụ nữ đặc biệt là phụ nữ mãn kinh thì có nguy cơ mắc chứng loãng xương tăng cao hơn rất nhiều so với nam giới cùng độ tuổi.
  • Tuổi tác càng càng thì càng làm tăng nguy cơ loãng xương.
  • Trọng lượng cơ thể cũng được xem là yếu tố nguy cơ. Trong đó những phụ nữ có thể trạng gầy và nhỏ con thường sẽ có nguy cơ bị loãng xương cao hơn.
  • Những gia đình có người từng bị loãng xương cũng thuộc nhóm nguy cơ này.
  • Các bệnh lý như: bệnh nội tiết, viêm khớp dạng thấp, hội chứng Cushing có thể là nguyên nhân dẫn đến loãng xương.

Các yếu tố có thể thay đổi như:

  • Chế độ ăn uống thiếu canxi và vitamin D
  • Mức độ hoạt động ít, thể chất kém hoặc suy nhược.
  • Người có các thói quen xấu như hút thuốc lá, rượu bia, thức quá khuya,…

Triệu chứng của bệnh loãng xương

Loãng xương, sữa cho người loãng xương, sữa cho người bị loãng xương, sữa dành cho người loãng xương, bệnh loãng xương, top ten food, lotte milk, bệnh xương khớp, sữa calgold, sữa cho người bị bệnh xương khớp, bị loãng xương uống sữa gì, bị xương khớp uống sữa gì, điều trị bệnh loãng xương, canxi, bổ sung canxi,

Mặc dù tên gọi bệnh loãng xương đã không còn xa lạ. Tuy nhiên khi được hỏi không có nhiều người thực sự biết đến biểu hiện bệnh một cách chi tiết. Thậm chí, nhiều người không hề biết mình mắc loãng xương dù tình trạng bệnh khá nặng.

Bệnh loãng xương thường có những biểu hiện cụ thể như sau:

  • Người mắc bệnh có hệ xương yếu ớt, dễ gãy khi gặp những va chạm nhẹ như trẹo chân, va đập hoặc té ngã.
  • Khi mật độ chất trong xương giảm thấp, các biểu hiện đặc trưng như: xuất hiện các cơn đau lưng cấp, giảm chiều cao, người có xu hướng dần đi khom lưng, gù lưng.
  • Tình trạng đau nhức đầu xương thường xuyên diễn ra. Đặc biệt người bệnh thường cảm giác mỏi tê tại m dọc các xương dài, vùng cột sống có cảm giác như bị kim tiêm.
  • Các vùng xương thường xuyên phải gánh chịu trọng lượng cơ thể như: cột sống, thắt lưng, xương chậu thường đau âm ỉ và kéo dài.
  • Các cơn đau thắt lưng, đau 2 bên hông, đau thần kinh tọa diễn ra bất ngờ hoặc âm ỉ, người bệnh khó cúi gập người.
  • Những người mắc loãng xương ở độ tuổi trung niên cũng thường có dấu hiệu ở các bệnh thoái hóa khớp hay cao huyết áp.

Chế độ sinh hoạt cho người bị bệnh loãng xương như thế nào?

Hiện nay chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh loãng xương. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh loãng xương hoàn toàn có thể ngăn ngừa hoặc hạn chế tiến triển nếu người bệnh có được chế độ sinh hoạt hợp lý. Vậy bệnh loãng xương nên ăn gì? Chế độ sinh hoạt ra sao?

Đáp ứng đầy đủ nhu cầu canxi và vitamin D hàng ngày

Để phòng chống loãng xương một cách hiệu quả nhất, việc thực hiện bổ sung vitamin D và canxi rất cần thiết. Công việc này cần được thực hiện liên tục và trong cả cuộc đời. Trong đó những giai đoạn quan trọng như trẻ nhỏ, người trưởng thành đặc biệt là phụ nữ trước, trong và sau khi mang thai, người tuổi trung niên.

Trong đó, trung bình cơ thể cần khoảng 1.000mg canxi khi ở độ tuổi từ 19 đến 55 và từ 400 – 800 đơn vị vitamin D. Dưới con số này, loãng xương sẽ có thể xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào thể trạng từng người.

Có thể thực hiện bổ sung canxi qua việc sử dụng các thực phẩm chức bổ sung canxi theo chỉ dẫn của bác sĩ, phơi nắng,… Trong khẩu phần ăn nên có chứa các nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng như: tôm, cua, cá, ốc,… các loại rau màu đậm, đậu, đỗ, trứng, sữa,…

Giữ chế độ ăn uống hợp lý

Loãng xương, sữa cho người loãng xương, sữa cho người bị loãng xương, sữa dành cho người loãng xương, bệnh loãng xương, top ten food, lotte milk, bệnh xương khớp, sữa calgold, sữa cho người bị bệnh xương khớp, bị loãng xương uống sữa gì, bị xương khớp uống sữa gì, điều trị bệnh loãng xương, canxi, bổ sung canxi,

Đây là phương pháp căn bản, dễ thực hiện và mang lại hiệu quả vô cùng thiết thực. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, bệnh nhân loãng xương cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý. Trong đó đảm bảo đầy đủ đạm và cung cấp đủ calories cho cơ thể theo từng độ tuổi.

Mỗi ngày cơ thể sẽ cần khoảng 50gr protein đây là nguồn nguyên liệu chính để chống loãng xương hiệu quả. Đồng thời, chế độ ăn cũng cần hạn chế tối đa cholesterol bởi đây chính là chất phá hủy xương trầm trọng.

Lượng lipid, muối natri cũng nên được duy trì cân bằng, vừa phải để hạn chế bài tiết, thất thoát canxi ra ngoài qua đường nước tiểu.

Bổ sung đầy đủ canxi và vitamin D bằng viên uống và sữa

Loãng xương, sữa cho người loãng xương, sữa cho người bị loãng xương, sữa dành cho người loãng xương, bệnh loãng xương, top ten food, lotte milk, bệnh xương khớp, sữa calgold, sữa cho người bị bệnh xương khớp, bị loãng xương uống sữa gì, bị xương khớp uống sữa gì, điều trị bệnh loãng xương, canxi, bổ sung canxi,
Phụ nữ ăn gì để đề phòng loãng xương

Đối với những ai thắc mắc loãng xương uống thuốc gì thì đó chính là các viên uống bổ sung canxi. Tuy nhiên, do cơ chế hấp thu của ruột non không thể dung nạp quá nhiều canxi cùng lúc. Chính vì vậy, việc bổ sung đường uống cần thực hiện từ từ, dần dần để bù đắp lượng canxi thiếu hụt.

Hy vọng rằng với những thông tin mà Top Ten Food cung cấp trên đã giúp bạn hiểu thêm về bệnh lý loãng xương. Bệnh loãng xương là bệnh lý không thể điều trị nhanh chóng và dứt điểm. Để không mắc phải bệnh lý này cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa sớm. Thực hiện bổ sung canxi qua các thực phẩm, viên uống được xem là giải pháp hoàn hảo.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *